Bị vết thương có ăn khoai mì được không? Lợi ích bất ngờ


Khoai mì được biết đến là thực phẩm cung cấp năng lượng và nguồn chất xơ dồi dào. Trong bài viết hôm nay cùng chuyên gia giải đáp vấn đề bị vết thương có ăn khoai mì được không bằng việc phân tích những giá trị dinh dưỡng và tác động trực tiếp của thực phẩm đối với cơ thể.

Chuyên gia giải đáp vấn đề bị vết thương có ăn khoai mì được không
Chuyên gia giải đáp vấn đề bị vết thương có ăn khoai mì được không

Bị vết thương hở ăn khoai mì được không? Vì sao?

Theo nghiên cứu, 98% năng lượng của khoai mì đến từ carbohydrate và hàm lượng calo. Phần nhỏ khác được lấy từ protein chất béo, một số khoáng chất và vitamin. Do đó khi cơ thể có vết thương hở NÊN ăn khoai mì, đảm bảo mang đến những lợi ích như phòng ngừa viêm nhiễm, tăng tuần hoàn máu và tốt hơn cho quá trình tiêu hóa chuyển hóa chất.

Hạn chế nguy cơ viêm nhiễm

Tinh bột đề kháng trong khoai mì giúp tăng hàm lượng lợi khuẩn trong đường ruột, hạn chế tình trạng viêm nhiễm và tăng cường chức năng của hệ tiêu hóa. Hàm lượng vitamin B,C và các chất chống oxy hóa sẽ bảo vệ vết thương tránh khỏi các nguy cơ xâm nhập của vi khuẩn có hại và bụi bẩn. Nhờ đó, làn da sau khi phục hồi sẽ không để lại sẹo lồi hay sẹo đỏ khó điều trị.

Tinh bột đề kháng trong khoai mì giúp tăng lượng lợi khuẩn trong đường ruột
Tinh bột đề kháng trong khoai mì giúp tăng lượng lợi khuẩn trong đường ruột

Tăng cường tuần hoàn máu

Nhiều nghiên cứu cho thấy khoai mì có tác dụng đáng kể với việc kiểm soát nồng đồ cholesterol trong máu. Đồng thời với hàm lượng chất xơ dồi dào, kết hợp với một số khoáng chất sẽ kích thích sản sinh hồng cầu, giảm mức triglyceride trong máu.

Hàm lượng sắt trong khoai mì cao, cần thiết cho quá trình vận chuyển máu và chất dinh dưỡng đi nuôi các vùng da bị tổn thương. Từ đó các tế bào sẽ được kích thích tăng trưởng, hoàn thiện và mức độ chữa lành được đẩy nhanh tốc độ.

Khoai mì có tác dụng đáng kể với việc kiểm soát nồng đồ cholesterol
Khoai mì có tác dụng đáng kể với việc kiểm soát nồng đồ cholesterol

Tốt cho hệ tiêu hóa

Bàn về vấn đề bị vết thương có ăn khoai mì được không, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Cơ thể sau khi phẫu thuật hay đang trong giai đoạn phục hồi thường có triệu chứng như táo bón, đầy hơi, khó tiêu.

Tình trạng này sẽ được loai bỏ nhờ hàm lượng chất xơ không hòa tan trong khoai mì, giúp cơ thể cảm thấy no lâu hơn, không thèm ăn hạn chế nguy cơ táo bón. Đồng thời chúng còn hấp thụ các chất độc lắng động ở thành dạ dày, ruột non giúp thông thoáng đường ruột.

Hàm lượng chất xơ không hòa tan trong khoai mì giúp hạn chế táo bón
Hàm lượng chất xơ không hòa tan trong khoai mì giúp hạn chế táo bón

Những lưu ý khi ăn khoai mì sau phẫu thuật

Liên quan đến vấn đề vết thương hở có ăn khoai mì được không, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra tác dụng tuyệt vời của chúng với cơ thể và làn da. Tuy nhiên khác với các loại thực phẩm khác, bạn cần duy trì ở một liều lượng nhất định, cách chế biến khoa học để tránh gây nên những tác dụng phụ không mong muốn:

Làm sạch vỏ

Trong vỏ của khoai mì chứa một lượng lớn các chất cấu thành cyanua. Chất này có thể gây ngộ độc, khó tiêu, đầy hơi thậm chí là biến chứng nguy hiểm như khó thở, đột quỵ.

Lưu ý trong cách chế biến

Bàn về vấn đề vết thương hở có ăn khoai mì được không chuyên gia khuyến cáo nên ngâm khoai mì trong nước trước khi chế biền từ 24 đến 48 giờ. Nhằm mục đích để loại bỏ chất độc có trong thực phẩm. Mỗi ngày chỉ nên ăn khoảng 400g – 600g khoai mì, mỗi tuần khoảng 3 lần để tránh gây tác dụng ngược.

Không ăn khoai mì để tủ đông

Khoai mì không nên để tủ đông lâu ngày sẽ sản sinh ra các chất làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa. Đồng thời sẽ gây ra chứng khó tiêu, đầy hơi.

  • Không ăn khoai mì khi có thai và trẻ em dưới 3 tuổi: Lúc này hệ tiêu hóa còn yêu, sức đề kháng không đủ để tự động loại bỏ chất độc trong khoai mì. Từ đó làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, khiến vết thương lâu lành hơn và tăng nguy cơ ngộ độc.
Không dùng khoai mì cho phụ nữ có thai và trẻ em dưới 3 tuổi
Không dùng khoai mì cho phụ nữ có thai và trẻ em dưới 3 tuổi
Đăng kí nhận ưu đãi mới nhất từ chúng tôi!

Cách chế biến khoai mì giúp vết thương mau lành

Chế biến khoai mì đúng cách sẽ không làm mất đi lượng dinh dưỡng quan trọng và gây ngộ độc cho cơ thể. Theo đó, bạn có thể thêm vào thực đơn những món như sau:

  • Khoai mì hấp: Cách chế biến truyền thống này được chuyên gia khuyến cáo để giúp giữ nguyên hàm lượng dinh dưỡng. Khoai mì sau khi làm sạch, bỏ vỏ, ngâm với nước khoảng 24 – 48 giờ và cho lên xưởng hấp từ 5 – 10 phút.
  • Bánh khoai mì hấp chuối: Sự kết hợp giữa khoai mì và chuối sẽ giúp nhân đôi dưỡng chất cần thiết của thực phẩm. Tuy nhiên khi chế biến lưu ý cho ít đường và sữa để tránh gây ra tác dụng ngược với quá trình phục hồi.

Khoai mì hấp sẽ giữ nguyên dưỡng chất cho cơ thể
Khoai mì hấp sẽ giữ nguyên dưỡng chất cho cơ thể

Vấn đề bị vết thương có ăn khoai mì được không hi vọng đã được giải đáp trong bài viết hôm nay bằng những chia sẻ đầy khoa học của chuyên gia. Theo đó, bạn lưu ý chế biến và thêm vào thực đơn đúng cách để tránh làm mất đi giá trị dinh dưỡng và gây ngộ độc cho món ăn. Theo dõi thammytriseo.com mỗi ngày để cập nhật thêm nhiều kiến thức mới về trị sẹo nhé!

>> Các bài viết liên quan:

Bình luận

    Bình luận mới vừa được thêm vào. Click để xem
    0 bình luận

    Bài viết liên quan