Khoai môn được biết đến là loại rau củ lành tính, nhiều dưỡng chất, đặc biệt tốt cho cơ thể. Nhưng liệu khi cơ thể gặp các vấn đề như sức đề kháng yếu, hệ miễn dịch suy giảm sau phẫu thuật,… thì liệu đây có còn là người bạn đồng hành tuyệt vời? Tất cả thắc mắc sẽ được chuyên gia giải đáp chi tiết trong bài viết hôm nay xoay quanh chủ đề bị vết thương có ăn khoai môn được không?
Thành phần dinh dưỡng quan trọng có trong khoai môn
Khoai môn được xem là nguồn dưỡng chất tuyệt vời cho cơ thể và tế bào. Thành phần dinh dưỡng của khoai môn là câu trả lời rõ ràng nhất cho thắc mắc bị vết thương có ăn khoai môn được không.Theo đó, cứ 100g khoai môn có chứa:
- Calo: 187 gam
- Chất xơ: 6,7 gam
- Vitamin B6: 22% DV
- Vitamin E: 19% DV
- Vitamin C: 11% DV
Bên cạnh đó, chúng còn chứa các nguyên tố vi lượng như Ka, Ca, nhóm vitamin B. Thông thường những chất này thường rất bị xem nhẹ trong khẩu phần ăn của người Mỹ dẫn đến các vấn đề về da và tiêu hóa. Bổ sung khoai môn đúng và đủ lượng sẽ mang đến những tác dụng tuyệt vời như sau:
Kiểm soát đường trong máu
Chất xơ và tinh bột có trong khoai môn giúp kiểm soát tốt hơn lượng đường trong máu. Đồng thời làm chập quá trình tiêu hóa, chuyển hóa đường tinh luyện trong cơ thể. Nhờ đó, khoai môn phù hợp với khách hàng sau phẫu thuật, đang chấn thương hay mắc các bệnh về tim mạch, huyết áp cao cần ăn uống lành mạnh.
Tăng tuần hoàn máu
Sắt và Đồng có trong khoai môn sẽ tăng khả năng sản sinh hồng cầu, mang oxy đến các tế bào mới tại vùng dab bị tổn thương. Giảm nguy cơ thiếu máu sau phẫu thuật, tăng cường lưu thông và kích thích sản sinh tế bào.
Hỗ trợ hệ miễn dịch
Hàm lượng vitamin C và beta-carotene và cryptoxanthin cao giúp chống lại hoạt động của các gốc tự do, kích thích hệ miễn dịch, sản sinh tế bào bạch cầu. Nhờ đó giúp bảo vệ cơ thể tránh xa các tác nhận gây hại và mầm bệnh nguy hiểm.
Bị vết thương ăn khoai môn được không?
Liên quan đến vấn đề bị vết thương có ăn khoai môn được không, các nghiên cứu đã chỉ ra việc bổ sung khoai môn vào trong chế độ ăn uống một cách khoa học rất quan trọng. Đặc biệt là trong giai đoạn cơ thể chịu nhiều thương cần chế độ dinh dưỡng đầy đủ, lành mạnh.
Những loại vitamin cần thiết và dưỡng chất thiết yếu có trong khoai môn giúp ngăn ngừa các bệnh về da, tăng cường sức đề kháng của tế bào. Đồng thời nguồn chất chống oxy hóa giàu có trong thực phẩm này sẽ giúp đẩy lùi nguy cơ viêm nhiễm, hạn chế thâm sẹo, giúp làn da khỏe mạnh, mịn màng, trắng sáng.
Với những lợi ích tuyệt vời mà khó có loại rau củ nào có thể làm được, bạn hoàn toàn NÊN bổ sung khoai môn vào thực đơn hàng ngày, nhất là khi cơ thể có vết thương hở.
Xem thêm 1 số loại khoai khác
- Bị vết thương có ăn khoai lang được không?.
- Bị vết thương có ăn khoai tây được không? Tại sao?
- Bị vết thương có ăn khoai mì được không? Lợi ích bất ngờ
Ngoài khoai môn có thể ăn những loại thực phẩm nào?
Liên quan đến thắc mắc bị vết thương có ăn khoai môn được không, chuyên gia còn khuyến khích bổ sung thêm một số loại thực phẩm lành tính mà giàu chất dinh dưỡng khác như:
Thịt heo và ngũ cốc
Với hai thành phần này, bạn có thể chế biến thành các món ăn thanh đạm như cháo ngũ cốc thịt bằm, soup ngũ cốc rau củ và thịt xay nhuyễn. Ưu điểm của các món ăn này là mềm dễ tiêu hóa và chứa lượng lớn chất dinh dưỡng lành tính cho quá trình phục hồi da.
Rau củ và trái cây
Xanh, sạch và nhiều vitamin là những lý do khiến bạn cần phải liên tục tăng cường nhóm thực phẩm này trong quá trình phục hồi. Hàm lượng lớn chất chống oxy hóa như vitamin C, A,E kết hợp với omega 3,6,9 sẽ giúp vết thương lành nhanh chóng mà không để lại sẹo.
Probi
lợi khuẩn trong đường ruột cần được tăng cường hơn qua đường uống như sữa chua hay yakult. Chống lại các nguy cơ gây hại và đẩy lùi tình trạng táo bón, đầy hơi, khó tiêu.
Chăm sóc đúng cách giúp vết thương nhanh lành
Ngoài quan tâm đến chế độ ăn uống cũng như vấn đề bị vết thương có ăn khoai môn được không khách hàng cũng nên quan tâm đến chế độ chăm sóc sao cho chuẩn khoa học.
Vệ sinh và thay băng gạc theo chỉ định bác sĩ
1 tuần đầu tiên sau phẫu thuật là giai đoạn nhạy cảm nhất của vết thương. Do đó khách hàng cần phải tuyệt đối tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ về cách thức vệ sinh và thay băng gạc. Tránh để dịch nhầy và vi khuẩn tụ bám tạo đường dẫn cho vi khuẩn xâm nhập.
Tránh vận động mạnh
sẽ khiến vết thương hở miệng và lâu lành hơn. Đồng thời quá trình tập luyện đổ mồ hôi khiến vi khuẩn sinh sôi và gây bệnh. Chuyên gia khuyến cáo từ tuần thứ 3 sau phẫu thuật bạn mới nên bắt đầu với các bài tập nhẹ nhàng.
Nghỉ ngơi khoa học và đúng cách
Nên ngủ sớm vào khung giờ 9h30 -10h mỗi tối. Ngủ đủ 8 – 9 tiếng mỗi ngày để vết thương có thời gian phục hồi, đồng thời hạn chế tiếp xúc với ánh sáng xanh quá 4 tiếng mỗi ngày. Nên kèm uống viên chống nắng để bảo vệ vết thương tốt hơn.
Giải đáp vấn đề bị vết thương có ăn khoai môn được không, chuyên gia đã mang đến cho khách hàng những góc nhìn cụ thể hơn về thành phần dinh dưỡng cá tác dụng của loại thực phẩm này đổi với cơ thể. Hi vọng bạn sẽ biết cách để chế biếng, kiêng cữ và xây dựng thực đơn khoa học, lối sống lành mạnh giúp vết thương nhanh lành.
Bình luận